Nếu du khách đến với mảnh đất Trà Vinh sẽ không chỉ được ngắm bãi biển Ba Động cát trắng nước trong mà còn được thưởng thức rất nhiều loại đặc sản thơm ngon, hấp dẫn du khách như tôm khô, mắm bò hóc, cốm dẹp …. Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc đến đặc sản bánh tráng Trà Vi, một trong những đặc sản đặc trung nhất của miền đất Trà Vinh.
6.1 Nguyên liệu và cách làm Bánh tráng Trà Vi
Nguyên liệu chủ yếu để làm bánh tráng rất đơn giản, cũng chỉ có gạo trắng ngâm, sau đó đổ cối xay thành bột.
Tuy nhiên, để chọn được hạt gạo làm bánh phải qua nhiều công đoạn: Đầu tiên là xay bột, khi bột được xay xong phải lược qua và rây thật dầy để loại bỏ cám vụn. sau đó đem bột rộng nước một đêm rồi tẻ ra cho vào diệm.
Diệm là vật chứa bằng sành hoặc sứ. Sau khi bột vừa tẻ xong đem pha với nước trong sao cho vừa, không lỏng cũng không đặc, cuối cùng đổ nước muối vào và khuấy đều lên.
Nước muối phải cho vừa phải nhưng bánh không có độ dai sẽ bị lục, bở nát nếu quá nhạt. Bánh được làm chins bằng cách hấp rất nhanh, chỉ mất khoảng nửa phút mỗi chiếc. Sau khi bánh chín người ta sẽ dùng cây đũa dầm để dở bánh lên từ từ rồi xếp thứ tự lên vỉ phơi. Mỗi vỉ phơi dài khoảng chừng 2,5m và phải chứa đủ 5 tấm bánh ướt.
6.2 Bánh tráng Trà Vi trong nét văn hóa của Trà Vinh
Bánh tráng tuy không phải là món ăn chính nhưng không thể không thể thiếu trong bữa ăn hang ngày cũng như các dịp lễ tết. Có rất nhiều món ăn được chế biến cùng với bánh tráng.
Điển hình như bánh tráng cuộn thịt ba chỉ hoặc tai heo chấm mắm chua. hay là bánh tráng cuốn thịt làm chả chiên vàng, ăn một lần sẽ nhớ mãi bởi nó có hương vị rất riêng biệt. Du khách có thể dễ dàng bắt gặp các món ăn cùng với bánh tráng Trà Vi ở tất cả các nhà hang, quán ăn ở Trà Vinh.
Nguồn: Internet.
Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và các cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam. Mạng lưới sông, hồ ở vùng đồng bằng châu thổ hoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.
Việt Nam có diện tích 331.690 km², nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Chung đường biên giới với ba quốc gia, phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, còn phía đông là biển Đông. Năm 2019, dân số Việt Nam khoảng hơn 96 triệu người, đứng thứ 13 thế giới. Hà Nội, thủ đô của Việt Nam là thành phố lớn thứ hai với 6,2 triệu dân, sau Thành phố Hồ Chí Minh, 8,8 triệu dân.
Ẩm thực là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý phối trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy hầu như có ít nhiều có sự khác biệt, ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nhưng đã tương đối phổ thông trong cộng đồng người Việt...
Nằm ở tả ngạn sông Hồng, xã Bát Tràng được biết tới bởi bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa làng nghề đặc sắc, những lợi thế tốt để phát triển du lịch làng nghề. Mới đây xã Bát Tràng được công nhận là điểm du lịch của thành phố Hà Nội.